Những câu hỏi liên quan
Sơn Tặc MTP
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Thành
20 tháng 10 2016 lúc 20:42

a,71992=(74)498=2401498=............01→71992 có 2 chữ số tận cùng là 01

b,99101=(92)50.99=980150.99=(..........01).99=...........99→99101 có 2 chữ số tận cùng là 99

c,19451945=(19452)972.1945=(...25)972.1945=(....25).1945=........25

→19451945 có 2 chữ số tận cùng là 25

d,24100=(244)25=33177625=............76→24100 có 2 chữ số tận cùng là 76

e,21000=(220)50=104857650=.............76→21000 có 2 chữ số tận cùng là 76

 

Bình luận (2)
Dinh Thi Hai Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
14 tháng 7 2017 lúc 13:03

1. Gọi năm số đó là a,b,c,d,e.

Theo bài ra ta có:

\(ab=\dfrac{1}{4};bc=\dfrac{1}{4};cd=\dfrac{1}{4};de=\dfrac{1}{4};ea=\dfrac{1}{4}\)

Nhân vế theo vế ta có:

\(\left(abcde\right)^2=\dfrac{1}{1024}.\)

\(\Rightarrow abcde=\dfrac{1}{32}\)

Làm nốt cứ chia ra:D

Bình luận (0)
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 9 2018 lúc 16:01

Gọi năm số đó là a,b,c,d,e(a,b,c,d,e\(\in\) Q)

Có:ab=\(\dfrac{1}{4}\), bc=\(\dfrac{1}{4}\), cd=\(\dfrac{1}{4}\), de=\(\dfrac{1}{4}\), ea=\(\dfrac{1}{4}\)

Ta có: ab=\(\dfrac{1}{4}\), bc=\(\dfrac{1}{4}\) =>a=c (1)

bc=\(\dfrac{1}{4}\), cd=\(\dfrac{1}{4}\) =>b=d(2)

cd=\(\dfrac{1}{4}\), de=\(\dfrac{1}{4}\) => c=e(3)

de=\(\dfrac{1}{4}\), ea=\(\dfrac{1}{4}\)=>d=a(4)

Từ (1),(2),(3),(4)=>a=b=c=d=e

Có :ab+bc=\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)

<=> b2+b2=\(\dfrac{1}{2}\) <=> 2b2=\(\dfrac{1}{2}\) <=> b2=\(\dfrac{1}{4}\) <=> b\(\in\left\{\dfrac{1}{2},-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Vậy a=b=c=d=e=\(\dfrac{1}{2}\) hoặc a=b=c=d=e=\(-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
đình hải van
Xem chi tiết
nono
6 tháng 9 2015 lúc 17:03

mệt,nhìn giống rồng đang bay

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
misubi conawa
Xem chi tiết
sd
18 tháng 5 2017 lúc 14:32

1, chu so tan cung cua 4^21=4^1+4^20=(...1) + (...6) =(...6) vay 4^21 co tan cung la 6

Bình luận (0)
nghiem thi huyen trang
18 tháng 5 2017 lúc 15:13

4^21=(44)5.4=165.4=(...6).4=.....4

=>c/số tận cùng của 4^21 là 4

953=(92)26.9=8126.9=(......1).9=(.....9)

=>9^53 có tận là 9

3^103=(3^4)^25.3^3=81^25.27=(......................1).27=(.......7)

=>3^103 có tận là 7

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
17 tháng 10 2017 lúc 12:51

sai cả rồi

Bình luận (0)
Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Vương Thanh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 19:48

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Quốc Tần
Xem chi tiết
Minh Vu
Xem chi tiết
Mai Anh
20 tháng 12 2017 lúc 21:42

a, 2^100 = (2^4)^25 = 16^25 = (.....6)

vậy chữ số tận cùng của số 2^100 là 6

b, 4^161 = (4^2)^80 x 4 = 16^80 x 4 = (....6) x 4 = (.....4)

vậy chữ số tận cùng của số 4^161 la 6

c, (19^8)^1945 = [(19^2)^4]^1945 = [(.....1)^4]­^1945 = (...1)^1945 = (...1)

vậy chữ số tận cùng của số  (19^80)^1945 la 1

d, (3^2)^2010 = 3^4020 = (3^4)^1005 = 81^1005 = (...1)

vậy chữ số tận cùng của số  (3^2)^2010 la 1

Bình luận (0)
Vương Thanh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 19:41

a. Ta thấy: 2.2.2.2.2 = 2^5 = 32.

2^1 tận cùng là 2.

2^5 tân cùng là 2.

2^9 tận cùng là 2.

....

2^997 tận cùng là 2 (Sử dụng vòng lặp 1 + 4.n để tìm ra. Ở đây n = 249).

2^998 tận cùng là 2.2 = 4.

2^999 tận cùng là 4.2 = 8.

2^1000 tận cùng là 8.2 = 16 => Chữ số tận cùng là 6.

b. Cách làm tương tự câu a.. Đáp án là 4.

c. 19^8 có chữ số tận cùng là 1 (Cách làm tương tự câu a.). Mà số có chữ số tận cùng là 1 nhân với chính số đó thì chữ số tận cùng vẫn là 1 => Chữ số tận cùng câu c. là 1.

d. Tương tự các câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa